Tình trạng phát triển thị trường game mobile Việt Nam và hướng đi Startup

hanhhon

Active Member
thị trường game mobile Việt Nam và hướng đi Startup


Việt Nam hiện nay là thị trường game lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Năm 2013, doanh thu đạt 237 triệu USD, đồng thời đứng thứ 6 ở châu Á, sau Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan. Công ty game lớn nhất Việt Nam (VNG) được định giá 1 tỷ USD, nhưng thực tế 40% doanh thu game năm 2014 thuộc về các doanh nghiệp nước ngoài, trong khi các doanh nghiệp sản xuất game trong nước vẫn hoạt động theo kiểu "không lỗ đã là thành công". Tuy nhiên, mảng game mobile đang có những dấu ấn mới của các nhà phát triển game nội như Flappy Bird hay DivMob trên thị trường game thế giới.


Để tải một số game hay như Bigone, Avatar cho điện thoại, mời các bạn ghé qua Bigone


Có thể nói, Enterprise Moblity không chỉ là quản lý trên các thiết bị di động, mà Enterprise Moblity hướng tới việc mở rộng cách thức để doanh nghiệp quản lý những ứng dụng và dịch vụ mới đang phát triển một cách tốt nhất. Tiềm năng thị trường Enterprise Mobility. Enterprise_Mobility_2 Với xu hướng nhân viên ngày càng thích làm việc di động và luôn mang theo thiết bị cá nhân (BOYD – Bing Your Own Device) mọi lúc mọi nơi, thì việc các doanh nghiệp trang bị nền tảng Enterprise Mobility cho mỗi nhân viên sẽ là nhu cầu tất yếu. Điều này giúp tăng hiệu quả làm việc của nhân viên và dễ dàng hơn cho cấp quản lý giám sát được hiệu quả làm việc của nhân viên cấp dưới thông qua mobile. Đồng thời với việc sẽ có khoảng 1 triệu doanh nghiệp năm 2015 và dự đoán khoảng 1,8 triệu doanh nghiệp năm 2020, cùng với 500 doanh nghiệp, tập đoàn lớn ở Việt Nam cho thấy nhu cầu của thị trường dành cho Enterprise Mobility sẽ rất lớn và mức tăng trưởng sẽ ngày càng cao.


game-bigone.png



thị trường game Bigone mobile Việt Nam và hướng đi Startup


Không chỉ có doanh nghiệp nước ngoài đưa việc outsourcing đến Việt Nam, hiện một số người Việt cũng đã thành công khi chủ động đem việc outsourcing về nước. Đó là một số người trẻ giữ vị trí cao ở công ty lớn về IT tại các nước phát triển. Sau vài năm, khi đã xây dựng được niềm tin với ban giám đốc, họ thuyết phục được công ty mẹ mở chi nhánh ở Việt Nam.
So với các công ty outsourcing thông thường, đặc thù của các công ty chi nhánh này là được coi như một bộ phận của công ty mẹ ở nước ngoài và ê kíp làm việc được hưởng nhiều quyền lợi: Được tham gia trực tiếp vào các dự án kinh doanh, được gặp gỡ khách hàng, phong cách quản lý và chế độ phúc lợi cũng giống công ty mẹ. Nhân viên tại Việt Nam được trang bị và được tham gia các chương trình đào tạo như nhân viên ở công ty mẹ. Việc Tai Game Mien Phi cũng trở nên đơn giản, nhiều loại hình dịch vụ ra đời và phát triển theo ngành mobile này.


Game Mobile: Bay theo cánh chim Flappy Bird?
Mặt khác, theo ông Tạ Nam Anh, dù chi phí phát triển 1 game mobile không nhiều như PC game (một game trung bình phát triển trong 6 tháng, với studio game từ 8 - 10 người, chi phí bình quân để tạo ra sản phẩm ban đầu là trên 500 triệu đồng, chưa tính chi phí vận hành) nhưng quan trọng là nhà sản xuất có đủ lực để duy trì được sản phẩm đó lâu dài và có nhiều người chơi hay không. Với mức chi phí này, đối với những game studio có quy mô nhỏ, nếu không gặt hái được thành công trong khoảng hai sản phẩm là có thể đứng trước nguy cơ... mất hút khỏi thị trường. Song, theo ông Lê Hồng Minh – CEO của VNG : "trong số 3 điều kiện để một game studio sống, thì tài chính không hẳn là vấn đề lớn, mà quan trọng là đam mê, kỹ năng và may mắn".


Theo trang: Anh Girl Xinh
 
Bên trên