Dự án Dâu Tây - Transport nền tảng Raspberry Pi chất lượng cao

kiennat

Member
BA112671-60A2-43D4-A40C-4949D09E4929.jpeg
BA112671-60A2-43D4-A40C-4949D09E4929.jpeg
63CA293D-B6FF-4498-B6CA-BAB612BF9D1C.jpeg
63CA293D-B6FF-4498-B6CA-BAB612BF9D1C.jpeg BA112671-60A2-43D4-A40C-4949D09E4929.jpeg BA112671-60A2-43D4-A40C-4949D09E4929.jpeg 63CA293D-B6FF-4498-B6CA-BAB612BF9D1C.jpeg
 

tellme0823

Well-Known Member
Chỉnh sửa lần cuối:

tellme0823

Well-Known Member
Vụ nguồn 3X không boot đc đúng là do nguyên nhân áp 1,8V và 3,3V cấp quá sớm các cụ ạ, trên con ic có mạch RC gồm trở 100K và tụ 100nF làm trễ hai đường áp này, em đã mod bằng cách dùng một mạch trễ 10s bằng con lm555 chạy áp 9V ( lấy từ đầu vào bo lt1063 điều khiển rơle đóng điện 1,8V và 3,3V cho trễ hơn đường 5V thì đã ok, cụ nào bị thì thử nhé
Sao mình ko bị nhỉ, từ lúc lắp giờ ok
 

anhton82

Active Member
Vụ nguồn 3X không boot đc đúng là do nguyên nhân áp 1,8V và 3,3V cấp quá sớm các cụ ạ, trên con ic có mạch RC gồm trở 100K và tụ 100nF làm trễ hai đường áp này, em đã mod bằng cách dùng một mạch trễ 10s bằng con lm555 chạy áp 9V ( lấy từ đầu vào bo lt1063 điều khiển rơle đóng điện 1,8V và 3,3V cho trễ hơn đường 5V thì đã ok, cụ nào bị thì thử nhé
Hiện tượng đèn Led power trên Pi đỏ yếu, mờ phải không bác?!? Cuối cùng bác hàn 1 con trở 100k chân IN và EN, 1 con tụ 100nF chân EN + Ground của con LT3045 mạch 1.8V là ok phải ko bác?
 
Chỉnh sửa lần cuối:

kiennat

Member
Hiện tượng đèn Led power trên Pi đỏ yếu, mờ phải không bác?!? Cuối cùng bác hàn 1 con trở 100k chân IN và EN, 1 con tụ 100nF chân EN + Ground của con LT3045 mạch 1.8V là ok phải ko bác?
Vâng ạ, nhưng con tụ em chơi hẳn 1uF cho thời gian trễ lâu chút cho ổn định
 

kiennat

Member
Bo mạch mới của allo là sparky có hoạt động với allo digione không nhỉ, em muốn dùng digione xuất spdif cho nhạc 16 bit và usb cho nhạc dsd
 

tml3nr

Moderator
Gửi các bạn:
Mấy hôm rồi loay hoay dây Ground, rồi bọc chống nhiễu... rồi thì tình cờ tìm thấy diễn đàn này "https://www.computeraudiophile.com/forums/topic/31554-diy-dc-power-cables/" đọc mất mấy ngày và làm theo thấy bộ dàn nghe với Pi3 Dâu Tây hay hơn một bậc nên mạo muội chia sẻ với mọi người để tham khảo.
Thread dài quá. Anh tóm tắt đường đi và kết quả cho mọi người biết với ạ :rolleyes:
 

anhton82

Active Member
Mình làm lần đầu bằng cách tháo đế sắt, sau đó tháo bọc đồng rồi thay dây và lắp lại như cũ. Sau này mình làm cách khác là dùng kéo nhỏ cắt bọc đồng một đường ngang, tách ra thay và đấu lại dây khi xong thì ghép lại bọc đồng và bọc băng keo để giữ lại.
Theo chân bác Chuong46, e thay nốt mấy dây AC trên biến áp R Core. Kết quả thay đổi tai em không nghe ra được. Có thể do dây nguồn e DiY cũng là dây mạ kẽm, mạ thiếc, nên sau khi thay 1 đoạn dây mạ bạc từ RCore ko ăn thua. Còn vụ đấu song song nhiều tụ lọc nguồn nữa em đang đi kiếm. Thanks bác Chương đã giúp đỡ em vụ dây mạ bạc.
 

tellme0823

Well-Known Member
Gửi các bạn:
Mấy hôm rồi loay hoay dây Ground, rồi bọc chống nhiễu... rồi thì tình cờ tìm thấy diễn đàn này "https://www.computeraudiophile.com/forums/topic/31554-diy-dc-power-cables/" đọc mất mấy ngày và làm theo thấy bộ dàn nghe với Pi3 Dâu Tây hay hơn một bậc nên mạo muội chia sẻ với mọi người để tham khảo.
Túm lại là chạy qua bác Dũng lụm dây starquad về thay hết, hiểu vậy đúng không bác:D
CDA17B29-5E9A-4804-9F67-8758396378E3.png
 

chuong46

Active Member
Thread dài quá. Anh tóm tắt đường đi và kết quả cho mọi người biết với ạ :rolleyes:
Theo diễn đàn trên DIY cáp nguồn DC theo mình có mấy ý chính sau: (mình không phải dân điện, điện tử nha)
1. Dây nguồn DC tốt nhất là theo nguyên lý Star Quad, tức là xoắn 4 sợi như nhau chiều xoắn theo chiều xoắn của lõi dây, sau đó chập 2 dây đối xứng làm dây (-) cặp còn lại là dây (+). Theo họ thì dây tốt nhất là CANARE 4S6 và GhentAudio đã làm và bán (họ nói là ý tưởng của họ).
2. Chống nhiễu theo nguyên lý JSSG (JSSG là họ tự đặt theo tên tác giả), cụ thể là giáp chống nhiễu cao tần họ thả lỏng 2 đầu sau đó nối 2 đầu bằng 1 sợi dây 24AWG và tuyệt đối không nối đất, không nối jắc. Theo họ làm như vậy chống được cả nhiễu cao tần và thấp tần.
Nguyên lý chống nhiễu này hiệu quả với dây USB, Ethernet.

Thực tế mình DIY dây nguồn DC 5v cấp cho ổ SSD chứa nhạc (trước đây dùng dây xoắn đôi) thì thấy hiệu quả ngay. Thừa thắng chống nhiễu JSSG cho dây Coaxial, hay quá. Chống nhiễu JSSG hết luôn cho dây nguồn AC và kết quả là dải trên hết chói gắt, dải dưới nhẹ nhàng hơn âm hình rộng và nhạc tính hơn.
Để chạy rà một thời gian, dự kiến sẽ diy dây DC trong Transport Pi3 DÂU TÂY.
 
Chỉnh sửa lần cuối:

tml3nr

Moderator
Theo diễn đàn trên DIY cáp nguồn DC theo mình có mấy ý chính sau: (mình không phải dân điện, điện tử nha)
1. Dây nguồn DC tốt nhất là theo nguyên lý Star Quad, tức là xoắn 4 sợi như nhau theo chiều xoắn của lõi dây sau chập 2 dây đối xứng làm dây (-) cặp còn lại là dây (+);; theo họ thì dây tốt nhất là CANARE 4S6 và GhentAudio đã làm và bán (họ nói là ý tưởng của họ).
2. Chống nhiễu theo nguyên lý JSSG (JSSG là họ tự đặt theo tên của họ), cụ thể là giáp chống nhiễu cao tần họ thả lỏng 2 đầu sau đó nối 2 đầu bằng 1 sợi dây 24AWG và tuyệt đối không nối đất, không nối jắc. Theo họ làm như vậy chống được cả nhiễu cao tần và thấp tần.
Nguyên lý chống nhiễu này hiệu quả với dây USB, Ethernet.

Thực tế mình DIY dây nguồn DC 5v cấp cho ổ SSD chứa nhạc (trước đây dùng dây xoắn đôi) thì thấy hiệu quả ngay. Thừa thắng chống nhiễu JSSG cho dây Coaxial, hay quá. Chống nhiễu JSSG hết luôn cho dây nguồn AC và kết quả là dải trên hết chói gắt, dải dưới nhẹ nhàng hơn âm hình rộng và nhạc tính hơn.
Để chạy rà một thời gian, dự kiến sẽ diy dây DC trong Transport Pi3 DÂU TÂY.
Cảm ơn anh rất nhiều! Có đoạn bôi đỏ em chưa rõ lắm. Anh có thể cho em xin cái hình cho rõ hơn ạ :rolleyes:
 
Bên trên